Công Bằng Kiểu Khác - Chương 1
01.
Lời Lâm Kỳ dứt, lập tức chỉ mũi mà mắng:
“Anh quên ? Mẹ với chị dâu hồi đó đã đối xử với như thế nào?
Tôi nghén nặng, chỉ cần ngửi thấy mùi dầu mỡ là nôn đến mật xanh mật vàng, mà chị dâu vịn cớ đang chuẩn mang thai, bắt mẹ về chăm.
Khi đó đang tập huấn nước ngoài, đích thân xách tổ yến thượng hạng đến cầu xin bà nấu giúp bữa cơm trưa.
Bà chứ? Phụ nữ ai chẳng từng trải qua, mỗi yếu đuối, ‘trị’ cho hết cái bệnh tiểu thư. Nhịn đói vài bữa thì cái gì cũng ăn thôi.
Đến lượt chị dâu mang thai, mẹ còn đăng ký học cả lớp quản gia. Trong vòng bạn bè của chị là ảnh cơm canh ba mặn hai nhạt, bữa nào cũng trùng món.”
Cuối cùng vẫn là mẹ biết chuyện, xót con cả đêm ngủ, hôm liền làm đơn về hưu sớm, dọn đến chăm sóc .
Chị dâu thấy đồng ý, liền bước lưng mẹ chồng, mặt là nụ giả tạo:
“Mẹ chân tay, ở thì ở.
Chẳng qua là vì lúc em sinh con gái nên mẹ giận dỗi nhất thời thôi, chuyện bao nhiêu năm , lớn lao gì cũng nên bỏ qua.
Lâm Kỳ, em xem, khuyên vợ em một câu . Dưỡng già là trách nhiệm chung, một tụi chị lo nổi . Người ngoài còn chê các em đấy.”
Chồng lau mặt, sang , từng bước tiến gần.
“Hạ Đồng, mẹ sinh , nuôi lớn, dù thiên vị , chăm cháu , cũng dưỡng già cho bà. Đây là nghĩa vụ pháp luật quy định, thể thay đổi.”
Vừa dứt lời, mặt mẹ chồng lập tức hiện lên vẻ đắc ý, bằng ánh mắt đầy khiêu khích.
Chị dâu cũng phụ họa:
“Hạ Đồng , mấy chuyện cũ xưa rích đó, chỉ em là còn nhớ mãi buông.
Giờ cả nhà em đều sống dựa Lâm Kỳ, em còn tư cách gì nữa?
Mẹ già , cần bồi bổ nhiều, một tháng em đưa bà một vạn (~35tr) sinh hoạt phí, quá nhỉ?
Chị tra mạng , theo quy định thì chi 30% thu nhập. Em đừng nghĩ đến chuyện bòn rút của mẹ nhé. Mẹ còn định kiện tụi em tòa đấy, là chị can bà mãi mới thôi đấy.”
Anh cả Lâm Tùng thì cúi gằm mặt, tiếng nào, chỉ lo hốt tôm hùm với hải sâm đầy bàn bát , ăn đến bóng mỡ đầy miệng.
Tôi mặc kệ bọn họ, chỉ chằm chằm Lâm Kỳ.
Năm đó sinh con gái xong suýt mất mạng vì băng huyết, lúc yếu ớt nhất mẹ chồng mắng chửi:
“Đã bảo sinh thường , tháng thì cai sữa mà đẻ tiếp.
Thế mà bản lĩnh, sinh còn đòi mổ.
Vừa tốn tiền, ba năm mới đẻ tiếp , đúng là tội đồ của nhà họ Lâm!
Không bằng một nửa chị dâu mày. Nó đang mang cháu đích tôn nhà , tao thời gian chăm mày với cái đứa con gái xui xẻo !”
Tôi tức đến mức cố dậy cãi , nào ngờ làm rách chỉ khâu vết mổ, máu chảy ướt cả , đau đến mức hai mắt tối sầm.
Khi Lâm Kỳ ôm con gái ôm , nước mắt rơi lã chã:
“Vợ , em yên tâm, sẽ để em chịu ấm ức nữa.”
Tôi từng nghĩ mẹ chồng trọng nam khinh nữ nên mới đối xử với như .
Ai ngờ chị dâu lần hai sinh con gái, bà những chê mà còn cưng chiều hết mức, đầy tháng đã đem hết vàng tích lũy bao năm nấu thành cặp vòng tay nhỏ, đeo cho cháu gái.
Lúc đó mới hiểu:
Không vì trọng nam, bà đơn thuần là thiên vị.
Cưng chiều con cả, ưa con út, thế nên và con gái cũng ghét lây.
Giờ hai mươi năm đã trôi qua, phụ nữ từng ngang ngược chua ngoa nay vì bệnh tật mà mất hết khí thế.
Chỉ cần lau vài giọt nước mắt, gào vài tiếng, là đủ khiến Lâm Kỳ quên hết mọi ấm ức suốt bao năm qua ?
Tôi lạnh lòng, xách túi dậy định rời .
“Hạ Đồng, mấy năm nay tình cảm chúng còn như xưa.
Giờ cũng đã khác trong lòng , ly hôn .”
Giọng Lâm Kỳ vang lên phía , khiến khựng tại chỗ.
Tôi thể tin nổi, .
Anh cả và chị dâu cũng dừng ăn, ngẩng đầu lên bọn như đang xem kịch, ánh mắt dò xét qua .
Lâm Kỳ nháy mắt với :
“Anh là , đồng ý tay trắng. Nhà cửa, xe cộ, tiền tiết kiệm, tất cả đều để cho em.”
Chỉ cần , lập tức hiểu đang toan tính gì.
Ngay khoảnh khắc đó, nhập vai, phối hợp với diễn trọn vở kịch .
02
Nhiều năm ăn ý khiến lập tức hiểu Lâm Kỳ đang tính toán điều gì.
Chỉ trong chớp mắt, đã nhập vai, phối hợp cùng diễn tiếp vở kịch.
Tôi nhấc túi xách đập :
“Lâm Kỳ, đúng là nhầm . Sống với nửa đời , mà nuôi hồ ly tinh bên ngoài!
Người đó là ai? Lễ tân công ty các là em út làm việc trong mấy cái tiệm massage, karaoke hả?
Hai mươi năm qua vì cái nhà mà lo lắng đủ điều, còn thì bao dưỡng đàn bà bên ngoài.
Ly hôn , bây giờ lên thẳng Cục Dân chính! Ai ly, đó là con!”
Tôi kéo cổ áo Lâm Kỳ lôi cửa.
Mới tới cửa đã chị dâu chặn .
Vẻ mặt hóng chuyện ban nãy của chị đã biến mất còn dấu vết, chỉ tay mẹ chồng :
“Em , mẹ làm đây?”
Tôi liếc chị một cái:
“Thì liên quan gì đến ?
Bà sinh , cũng chẳng nuôi , chị kiện lên tòa thì cũng chẳng đến lượt nuôi bà !”
Chị dâu vội vã hiệu bằng mắt với mẹ chồng, bà lập tức níu chặt tay Lâm Kỳ:
“Tiểu Kỳ , con thể mặc kệ mẹ !”
Lâm Kỳ nghiêm túc đảm bảo:
“Mẹ yên tâm, con sẽ bỏ mặc mẹ . Dù từ nhỏ mẹ luôn thiên vị cả, lúc con mới ba tháng tuổi đã mẹ gửi về quê. Sau con học đại học, mẹ đưa hết tiền trong nhà cho trai khởi nghiệp, còn con thì học làm, vay tiền học mới gắng gượng nghiệp nổi.”
Mặt mẹ chồng thoáng lúng túng, nhưng tay vẫn níu chặt tay áo Lâm Kỳ buông.
Chị dâu bên cạnh liền xen giảng hòa:
“Mẹ cũng dễ dàng gì, con . Mẹ con nào oán hận lâu?
Mẹ vẫn suốt, nửa đời đã ở bên con út nhiều, trong lòng áy náy lắm. Giờ con đưa mẹ về sống chung là khéo, mẹ thể ở bên con nhiều hơn.”
Lâm Kỳ khẩy một tiếng, từng ngón từng ngón bẻ tay mẹ chồng khỏi tay :
“Chị dâu, chị cứ yên tâm. Dù gì bà cũng là mẹ , sẽ chăm lo.
Đợi và Hạ Đồng làm xong thủ tục ly hôn, sẽ về đón mẹ.”
Mẹ chồng chết lặng, tay run lên chỉ về phía :
“Không ly hôn! Hai đứa ly hôn thì ai hầu hạ mẹ?
Tiểu Kỳ, con bận rộn công việc như , mọi việc trong nhà đều do Hạ Đồng lo liệu. Con mà ly hôn với nó , ai nấu cơm cho mẹ ăn?”
Mấy hạt bàn tính suýt nữa bắn cả mặt .
Chị dâu thêm dầu lửa:
“ đó. Nhà các em nay là chồng làm, vợ ở nhà lo việc nội trợ. Hạ Đồng may mắn làm nội trợ bao nhiêu năm, giờ cũng nên sức vì nhà họ Lâm chứ.
Không đến chuyện khác, chỉ riêng bộ móng tay dài ngoằng là tháo ngay . Mẹ thích uống canh, lát nữa chị gửi công thức cho em, em học nấu theo .”
Tôi thèm để ý đến chị dâu, chỉ sang mẹ chồng :
“Không bà vẫn luôn bất kính với bà, suốt bao nhiêu năm cứ đối đầu, xứng làm con dâu bà ?
Bây giờ ly hôn với chẳng đúng ý các ?
Hy vọng cô gái mà con trai bà tìm bên ngoài ngoan ngoãn, hiểu chuyện, biết thông cảm, để khi gả nhà còn chăm sóc bà thật .”
Mẹ chồng trúng tim đen vẫn thấy ngượng, ngược còn chút đắc ý:
“Tôi sai ? Con trai út của tiền đồ, đàn ông bốn mươi là hoa nở rộ, bỏ cái loại đàn bà già như cô cũng thiếu đám con gái trẻ bu lấy!“
Bà sang hỏi Lâm Kỳ tình hình cụ thể của cô gái , Lâm Kỳ kể vanh vách:
“Cô tuy là con gái nông thôn nhưng thật thà, biết lời, quan trọng là còn trẻ. Cô đang chờ gả nhà để sinh cháu trai cho mẹ.
Chỉ điều, nhà cô đòi ba mươi vạn tiền sính lễ, vì còn một đứa em trai cần tiền cưới vợ.”
Mẹ chồng cố ý liếc xéo một cái:
“Ba mươi vạn là gì , năm xưa chị dâu cô cửa cũng đưa hai mươi vạn đấy.
Người với giống . Có đứa con gái đến xin gả cần tiền sính lễ, còn chẳng thèm!”
Tôi hiểu, bà đang .
Năm đó thương Lâm Kỳ, khó xử, nên chẳng đòi một đồng sính lễ nào, đến căn nhà tân hôn cũng là mượn nhà cũ của ba mẹ .
May mắn là chăm chỉ cầu tiến, suốt bao năm nghỉ làm ở nhà chăm con, thăng tiến liên tục, nhà lớn và xe đều tên .
Tôi sợ mẹ chồng và chị dâu giở trò, chỉ cần Lâm Kỳ về phía là đủ.
Nghĩ đến đây, liền nở một nụ rạng rỡ:
“Vậy nhanh chóng dọn chỗ cho đến , giờ làm thủ tục ly hôn ngay , để cô gái còn cửa chăm sóc mẹ, để nhà các sớm cảnh mẹ hiền con thảo.”
Mẹ chồng hừ lạnh một tiếng, buông tay khỏi cánh tay Lâm Kỳ.
chị dâu thì kêu lên the thé:
“Mẹ ơi, mẹ ngốc thế? Vừa Lâm Kỳ nó tay trắng đó!
Tới lúc đó nhà tiền, cô gái dựa mà chịu gả cho nó?
Ba mươi vạn sính lễ khéo moi từ mẹ đấy!”