Công Bằng Kiểu Khác - Chương 2
03
Mẹ chồng lúc mới hồn, lập tức chắn ngang cửa, cho vợ chồng ngoài.
Anh cả bước đến mặt Lâm Kỳ, lên tiếng khuyên nhủ:
“Em , em thể vì nhất thời bốc đồng mà đòi tay trắng rời khỏi nhà .
Dù gì cũng là ly hôn, thì để Hạ Đồng cuốn gói cút mới đúng!
Chừng năm nay cô hưởng sung sướng ở nhà, còn em thì cày lưng ngoài kiếm tiền.
Tiền trong nhà là do em kiếm, vì chia cho cô ?
Đuổi cô cùng con bé khỏi nhà họ Lâm là , con bé cũng lớn , khỏi tốn đồng nào tiền nuôi dưỡng!
Một nét bút thể nên hai chữ Lâm, cháu trai em mới là huyết mạch thân thiết nhất nhà họ Lâm.
Anh ở đây, chỉ cần em đối xử với cháu, xem nó như con ruột, khi em mất, sẽ bảo nó thờ cúng cho em.”
Miệng thì là nghĩ cho Lâm Kỳ, nhưng ý đồ ăn chặn tuyệt tự đã rõ rành rành, tính toán chi ly, một tràng như pháo bắn.
Tôi khẩy:
“Nói biết pháp luật thì biết trẻ lớn khỏi cấp dưỡng.
Mà biết pháp luật thì bảo tiền trong nhà liên quan đến .
Tôi cho các biết thế nào là tài sản chung của vợ chồng: Dù Lâm Kỳ khuân gạch ngoài , ở nhà mở điều hòa, thì tiền kiếm cũng một nửa là của !”
Mẹ chồng và cả há hốc miệng, đờ , mãi vẫn phản ứng .
Cuối cùng vẫn là chị dâu đảo tròng mắt, bước lên phía .
“Hạ Đồng , chuyện Lâm Kỳ ngoại tình thì đúng là chú sai. Là phụ nữ, chị hiểu em hơn ai hết.
Chị là chị dâu, chắc chắn sẽ mắng chú thay em cho hả giận.
Mẹ cũng chỉ là già hồ đồ. Em dù gì cũng làm dâu nhà họ Lâm hai mươi năm , dù bất kính đến , đến lúc thế , tụi chị cũng sẽ về phía em.
Ly hôn chuyện đùa, em cũng ngoài bốn mươi , rời khỏi Lâm Kỳ thì còn tìm ai nữa?
Nghe chị một câu, ngàn vạn lần đừng bốc đồng.”
Chị dâu xưa nay tính toán chu , bữa “hồng môn yến” hôm nay chúng đã đến, thì nếu đạt mục đích, chị nhất định để và Lâm Kỳ rời dễ dàng.
Chồng bắt đầu mất kiên nhẫn:
“Chị dâu, thật sự thể sống với cô thêm một ngày nào nữa.”
Tôi lập tức đỡ lời:
“Anh tưởng sống với chắc?
Bao nhiêu tiền đổ cái hồ ly tinh đó mấy năm nay, thèm tính toán, nhưng đã ly hôn thì một xu cũng đừng hòng mang !”
Chồng và , mỗi một câu, cãi càng lúc càng căng.
Mấy chen lời nhưng giơ tay cản, ai dám tới gần.
Lợi dụng lúc hỗn loạn, còn lén cấu tay bọn họ mấy cái.
Cuối cùng hai vợ chồng mặt lạnh như tiền, tức tối rời khỏi nhà chị dâu.
Vừa tới cổng, Lâm Kỳ đã đổi mặt, tươi ôm lấy :
“Vẫn là vợ thông minh, mới mở lời là em đã phối hợp liền.”
Tôi vẫn yên tâm:
“Anh tưởng chị dâu hôm nay mở bữa tiệc để làm gì?
Không vì mẹ hết giá trị lợi dụng ?
Con gái chị thi đậu đại học, trong nhà cần mẹ giúp đỡ nữa, mà mẹ thì bệnh tật đầy , sớm muộn gì cũng đuổi khỏi nhà.
Đến lúc đó, thật sự dám lo ?”
Lâm Kỳ im lặng một lúc, thở dài nặng nề:
“Từ nhỏ đã biết mẹ thương , và mất vài chục năm để xác nhận điều đó.
Chuyện dưỡng già, trốn tránh . dưỡng kiểu gì, là do quyết định.
Sáng ba bữa tối bốn mùa, chăm lo chu là dưỡng.
Cho một cái bánh bao để khỏi chết đói, cũng là dưỡng.
Tình yêu của nhiều, chỉ đủ dành cho em và con gái.”
Tôi cuối cùng cũng yên lòng. Việc sợ nhất chính là chồng rõ ràng trắng đen.
Ngay tối hôm đó, Lâm Kỳ đăng bản thỏa thuận ly hôn nhóm gia đình.
【Tôi và Hạ Đồng đang làm thủ tục ly hôn, hiện đang trong thời gian chờ.
Làm phiền chị dâu chăm sóc mẹ thêm một tháng nữa.】
Tưởng lần thể yên một thời gian.
Ai ngờ ngay trong đêm, chị dâu gọi điện đến.
“Mẹ nhập viện , bác sĩ suy tim, cần phẫu thuật!
Lâm Kỳ, sáng nay trai lái xe tỉnh ngoài , chỉ đợi tới ký tên, mau đến !”
04
Chồng thở dài bất lực, cầm áo khoác định ngoài.
Tôi chặn :
“Khoan đã, em cùng.”
Anh khó hiểu:
“Vợ , muộn thế em đừng theo làm gì, để đối phó bọn họ là . Em nghỉ ngơi cho khỏe .”
Tôi bật .
Ngần năm chịu uất ức, chẳng chỉ chờ đến lúc , thể dễ dàng bỏ qua .
Tôi lục trong phòng chứa đồ, tìm mấy gói mì tôm quá hạn, bỏ túi quà xách theo.
Vừa bước phòng bệnh đã thấy tiếng mẹ chồng rên rỉ.
Bác sĩ trực cấp cứu mặt mày nghiêm trọng, với chồng :
“Tôi xem hồ sơ bệnh án của bà cụ , từ năm ngoái đã triệu chứng suy tim, mãi đến giờ mới đưa khám?”
Tôi liếc sang chị dâu một cái.
Chị chột , lùi sang bên hai bước.
Năm ngoái đúng lúc con gái chị thi đại học, ba bữa một ngày cộng thêm việc nhà, làm thể thiếu mẹ chồng ?
Giờ thấy mẹ chồng hết giá trị lợi dụng, liền đá bay , còn mang tiếng chia sẻ trách nhiệm dưỡng già cho mặt.
Bác sĩ nhận sắc mặt thay đổi liên tục của mấy trong phòng, tiếp tục chỉ màn hình kết quả kiểm tra:
“Nếu năm ngoái điều trị thì chỉ cần nhập viện truyền dịch là . kéo dài đến giờ, bắt buộc đặt stent.
“Chúng hai loại vật liệu để phẫu thuật.
Một loại giá cao hơn, tự chi trả, tổng chi phí hai trăm nghìn. mổ thời gian hồi phục nhanh, nguy cơ biến chứng cũng ít hơn.
“Còn loại thứ hai thì…”
Bác sĩ còn xong, đã lên tiếng lựa chọn:
“Bác sĩ, chúng chọn loại thứ hai.”
Từ lúc bước , mẹ chồng vẫn nhắm mắt, ôm ngực tỏ vẻ sắp lìa đời.
Nghe chọn loại rẻ, lập tức trợn to mắt, chỉ nửa ngày thốt nên lời.
Tôi nhàn nhạt khuyên:
“Bây giờ mẹ tuyệt đối đừng kích động. Lâm Kỳ còn đang gọi điện vay tiền đấy. Nếu mẹ mà giận quá, bệnh tình chuyển biến nhanh, kịp đặt stent rẻ đã gặp Diêm Vương , thì tiếc lắm.”
Mẹ chồng nắm lấy tay áo Lâm Kỳ, rưng rưng nước mắt:
“Tiểu Kỳ, mẹ con giờ làm giám đốc công ty lớn, đến tiền phẫu thuật cho mẹ mà cũng chịu bỏ ?”
Lâm Kỳ rút tay :
“Mẹ, con bỏ. Chị dâu lúc ăn cơm còn mà, mẹ hai con trai, chuyện dưỡng già chia đều.
“Nếu mẹ dùng loại đắt, thì dù bán sạch nhà cửa con cũng lo đủ tiền cho mẹ, chỉ cần bên cả chịu bỏ mười vạn còn , lập tức làm phẫu thuật!”
Tôi âm thầm giơ một like trong lòng cho chồng, chuyển ánh mắt sang chị dâu.
Chị vẻ sốt ruột nhưng nhả miệng:
“Lâm Kỳ, trai em vẫn đang ở tỉnh ngoài, bệnh của mẹ thể chờ.
Hay là em tạm ứng , em kiếm tiền nhiều hơn trai em mà, chút tiền với em đáng gì ?”
Vừa , chị liếc chiếc túi xách Dior trong tay .
“Chẳng cũng chỉ bằng hai cái túi của em dâu thôi ? Đây là mạng sống của mẹ mà.”
Tôi khẩy:
“Chị dâu là đúng .
Tôi xách túi bao nhiêu tiền là chuyện của .
“Chị đừng quên, hôm nay mẹ chồng với cả còn trắng trợn xúi giục Lâm Kỳ ly hôn với , để nhường chỗ cho cô vợ mới ở ngoài .
Tôi Lôi Phong* gì bỏ tiền của cứu bà ?
(*) Lôi Phong: Nhân vật trong văn hóa Trung Quốc, nổi tiếng vì đức hy sinh và tinh thần giúp vô điều kiện. Ở đây kể mỉa kiểu “thánh nhân”.
“Hiện giờ tài sản giữa và Lâm Kỳ đã phân chia xong.
Anh ngoài mấy bộ quần áo mặc , đến cả cái chăn cũng phần.
Lo ba vạn đặt stent rẻ cho bà , cũng là nể tình nghĩa vợ chồng bao năm mà đưa tay giúp.”
Mẹ chồng chỉ còn biết trông chờ chị dâu:
“Miêu Phương, sổ lương hưu của mẹ vẫn gửi bên chỗ con đấy.
Từng năm cũng hơn chục vạn, con rút .
Mẹ cầu xin các con, mẹ tự bỏ tiền chữa bệnh!”
05
Chị dâu lật trắng mắt, vẻ ngoài dịu dàng nay đã chẳng còn sót chút nào.
“Mẹ , mẹ lú lẫn thế. Ngần năm mẹ ở nhà con dưỡng già, ăn, mặc, dùng cái gì chẳng cần tiền?
Theo lý thì giờ mẹ nên sang nhà em trai , thẻ ngân hàng của mẹ con cũng nên giao cho em dâu.
“Chẳng qua mẹ từng hứa với cháu trai là sẽ để dành tiền sính lễ cưới vợ cho nó, nên con cứ giữ giúp .
Đợi bao giờ nó cưới xong, con sẽ trả cho Lâm Kỳ.”
Mặt mẹ chồng tái nhợt vì tức, ôm ngực chỉ biết rên đau.
Bác sĩ thấy lập tức gọi chúng cùng đẩy bà lên phòng phẫu thuật cấp cứu, bảo Lâm Kỳ quầy y tá ký giấy.
“Giờ quan trọng là cứu mạng, nhà bàn bạc xong thì cứ chọn loại stent rẻ , mau nộp phí.”
Lâm Kỳ hấp tấp rời , để với chị dâu ở cửa phòng mổ, ai câu nào.
Tôi dứt khoát xuống xe ngủ một giấc.
Đến khi Lâm Kỳ gọi điện báo ca mổ đã xong xuôi, thì trời đã gần sáng.
Tôi phòng bệnh, thấy mẹ chồng vẫn còn hôn mê, cắm ống dẫn lưu và máy theo dõi chỉ số sinh tồn.
Chị dâu thì đã biến mất.
Tôi lấy khăn ướt lau mặt cho Lâm Kỳ.
Anh đã thuê chăm sóc từ công ty dịch vụ, nhưng bên đó còn làm xong ca , tối mới qua .
Tôi bảo cứ làm , ở chờ hộ lý.
Chẳng bao lâu , mẹ chồng dần tỉnh .
Thấy ở bên giường, bà ngẩn lâu.
“Lâm Kỳ ? Miêu Phương ?”
Tôi cắn hạt dưa :
“Sao , đến lúc nguy cấp vẫn là – con dâu bà – chịu ở chăm sóc, bà bất ngờ lắm ?”
Mặt mẹ chồng sầm , hừ một tiếng thêm lời nào.
Tôi bên xem phim ngắn, nội dung cảnh đấu trí với bà mẹ chồng ác độc, hết màn đến màn khác, bật loa ngoài rõ rành rành, khóe mắt liếc thấy sắc mặt bà mỗi lúc một khó coi.
Qua một hồi lâu, mẹ chồng đột nhiên gọi :
“Hạ Đồng, đỡ mẹ dậy, mẹ vệ sinh.”
Tôi coi như thấy, tiếp tục dán mắt điện thoại.
Một lúc , giọng bà mềm :
“Con mau đến , mẹ chịu hết nổi .”
Bà giường truyền dịch từ lúc xuống bàn mổ đến giờ cũng đã hơn bốn tiếng, đúng là chịu nổi thật.
Tôi lộ vẻ khó chịu:
“Giục cái gì mà giục, già thì tiểu tiện lắm là chuyện bình thường.”
Tôi lấy gói đồ dùng sinh hoạt mà lúc nãy Lâm Kỳ mua khi , rút một cái tã giấy lớn mặc cho bà.
Mặt mẹ chồng đỏ bừng:
“Mẹ… mẹ thế nổi .”
Tôi rửa tay :
“Bác sĩ dặn , mổ yên giường.
Nếu xảy biến chứng thì gánh nổi trách nhiệm lớn như thế .”
Thêm một hồi nữa, thấy bụng của bà từ từ xẹp xuống.
Bà sai :
“Cái tã giấy khó chịu quá, con tháo giúp mẹ .”
Tôi bật :
“Tháo á?
Rồi lát nữa buồn tiểu thì ? Bà định nhờ mặc cho chắc?
Cái tã giấy mấy chục nghìn một cái đấy, đừng lãng phí. Một ngày thay một cái là đủ .
“Đến lúc thay cái , đem phơi nắng, bà còn thể dùng .”
Mẹ chồng rốt cuộc chịu nổi nữa, chỉ tay mặt :
“Tôi biết ngay mà, cô ở chăm chẳng lòng gì cả, cô đang trả thù đúng ? Không chỉ là…”
Bà đến đây thì ngập ngừng tiếp.
Tôi liền tiếp lời:
“Không chỉ là chuyện năm đó đưa con gái một tuổi về quê ăn Tết, nhờ bà trông một lúc để việc, đúng ?
“Kết quả con bé tè dầm đầy trong tã giấy mà bà nhất quyết thay.
Đến tối về thì con bé nổi mẩn đỏ khắp mông, còn viêm đường tiểu, Tết mà viện truyền nước!”
Chị dâu còn đưa cho cái tã cũ mà con trai chị đã mặc, con gái nhỏ thì làm gì mà kỹ.
Tôi tức quá làm ầm một trận, bà ngược còn mắng :
“Tôi đem sân phơi khô mà, dùng ?”
Nếu thật sự dùng , bà cho cháu đích tôn dùng?
Giờ tự dùng?
Mẹ chồng biết sai, nhưng khó chịu quá, đành rút điện thoại gọi cho Lâm Kỳ.
“Con ơi, Hạ Đồng ngược đãi mẹ, con mau đến cứu mẹ …”