Thính Ngân - Chương 14
29
Ta tuy cứng rắn, nhưng trong lòng tự hiểu, nước Ung mới thành lập còn quá yếu ớt, nếu Lương quốc thật sự đè ép, thì dễ như trở bàn tay.
Lương quốc đã dày công xây dựng nhiều năm, thế lực vốn dĩ đã mạnh hơn, còn Thi quốc kế bên liên hôn thân thiết từ lâu, nếu hai nước liên thủ, lấy sức chống nước Ung hiện tại, e rằng bọn chút cơ hội phản kháng.
Huống hồ, Lương quốc ở thượng nguồn sông Kỳ, trong lãnh thổ đập lớn. Nếu thật sự đối phó nước Ung, bọn họ căn bản cần dùng binh, chỉ cần mùa khô thì chặn nước, mùa lũ thì xả đập, cũng đủ khiến nước Ung kiệt quệ, phân rã trong nạn hạn và lũ.
Thế nhưng, tuyệt đối thể thỏa hiệp sự tham lam vô độ .
Nếu dâng hết vật tư của nước Ung để cống nạp Lương quốc, Lương quốc sẽ càng mạnh, còn nước Ung càng yếu, dân gian khó sống, đất nước vốn đã nhiều thiên tai thêm loạn lạc triền miên.
Vậy nên, một chữ cũng thể đồng ý.
từ chối cũng đồng nghĩa với việc chúng sẽ đối mặt với cơn cuồng phong từ Lương quốc.
Ta từng bộc lộ chút lo lắng nào, chỉ mấy câu là đã lừa bọn chúng sang Triệu quốc.
Ta thể hiện tự tin đầy , khiến Lương vương dám dễ dàng đắc tội với đại quốc, tất sẽ phái sang Triệu quốc dò xét.
Từ lúc sứ thần rời Vệ thành về Lương quốc, đến khi Lương quốc cử Triệu quốc , ít nhất cũng tốn nửa năm trời. Nếu dọc đường còn gặp thiên tai nhân họa, hành trình khi còn kéo dài hơn nữa.
Đó là thời gian quý báu mà tranh thủ cho nước Ung.
Trong thời gian hữu hạn , lập tức lệnh xây dựng công sự phòng ngự ở biên giới giáp Lương quốc, ngày đêm nghỉ, chiêu mộ tráng đinh, luyện binh thao trận.
Tự dẫn theo quan viên đo đạc từng tấc đất ven đê, chọn chỗ đào hồ tích thủy, sửa sang thủy lợi.
Từ đầu xuân đến cuối hạ, thu về hai vụ lúa, năm nay hạn cũng chẳng lụt, đúng là một năm hiếm mùa, sản lượng dồi dào. Đám thương lái từng gom lương thao túng giá cả nay phần lớn đã xử lý, còn ai dám tích trữ lương thực để trục lợi nữa.
Dân chúng ăn no suốt nửa năm, nạn dân chết đói giảm mạnh, dân số bớt thất thoát, lương thảo trong quân đội cũng đảm bảo.
Chỉ là… Lương quốc bên càng ngày càng nhiều tiểu xảo.
Năm xưa bọn chúng sáp nhập hạ du sông Kỳ cũng vì vùng thiên tai quá nhiều, dễ quản lý, ăn thì khó nuốt, cai thì bất tiện. Chỉ là lợi dụng Hoà Thuận làm chó giữ nhà, bóc lột nhân dân vùng nhưng chịu trách nhiệm cai trị.
Lúc đầu còn chờ xem nước Ung diệt vong, cho rằng chúng chắc chắn sẽ rớt đài về hang ổ.
Nào ngờ càng đợi, nước Ung càng vững.
Muốn tay gây khó dễ, sợ thật sự chỗ dựa, nóng ruột nóng gan, cuối cùng chờ sứ giả về từ Triệu quốc, mới vỡ lẽ — đã lừa .
là Triệu quốc một tên Trương Văn Cảnh, năm đó khoa cử phục hồi, liền đoạt Tam nguyên, phong quan tiến chức, vang danh thiên hạ.
, Trương Văn Cảnh giáng chức, vì lừa gạt Hầu gia, đắc tội thế gia, thêm Đại tướng quân Triệu Thành ghét bỏ, cuối cùng đuổi khỏi vương đô.
Vậy thì nào chỗ dựa nào gọi là to lớn?
Giờ đây, Trương Văn Cảnh chẳng qua cũng chỉ là một kẻ thất thế đày nơi xa, Triệu quốc đời nào màng đến chuyện vặt của tiểu quốc vùng ven?
Còn chuyện là con gái ruột của Trương Văn Cảnh, thì đúng là thật.
Trộn lời thật với chút lời dối, mới là gian trá khó lường nhất.
Chỉ mấy câu đã khiến Lương vương lừa gần cả một năm, sứ giả trở về mà mặt mũi tả tơi, ròng kể lể: cướp xe ngựa, đạp xuống sông, cưỡi ngựa thì ngựa phát cuồng chạy lạc khe núi…
Nói chung đủ chuyện xui xẻo khiến hành trình dài đằng đẵng.
Lương vương giận tím mặt, hất luôn ái phi , đập bàn rống giận: “Bảo mãi thấy về! Hóa là bọn nó cố ý câu giờ!”
Năm đầu lập quốc của nước Ung, khi mùa đông chớm sang, Lương quốc chính thức khai chiến.
30
Dã thú trong rừng sâu khi mới sinh còn non nớt yếu mềm, chỉ lúc mới dễ tay giết chết. Một khi trưởng thành , sẽ trở nên hung hãn khó đối phó.
Lương quốc đã đánh mất cơ hội thảo phạt ngay khi nước Ung lập quốc, để cơ hội thở dốc mà trưởng thành, giờ giết chết nước Ung, e chẳng dễ dàng gì.
Bọn họ vốn nghĩ chỉ cần động tay là diệt , nào ngờ một trận chiến dằng dặc suốt hơn một năm, vẫn kết thúc.
Chiến sự kéo dài, đến Lương quốc cũng ngày một sa lầy, quân lương vũ khí dần dần cạn kiệt, binh lực cũng ngày một hao mòn.
Dĩ nhiên, nước Ung còn khổ sở hơn.
Hơn hai năm , vẫn xây nổi một tòa hoàng cung, và Lý Nhị Ngưu ở tạm trong phủ Thành chủ của Vệ thành, tòa phủ hào hoa do Hoà Thuận mở rộng khi xưa, ngay cả tường cũng tháo xuống đem xây thành, tất cả vật quý đều chuyển , chỉ chừa vài gian phòng để ở và đại sảnh để nghị sự, cảnh tượng thật thảm đạm.
Thế nhưng, phía đói khổ thế nào, tiền tuyến bao giờ lùi một bước, thậm chí còn tiến công sâu đất Lương.
Dưới trướng nhiều dũng tướng và mưu thần, bách tính binh lính đều trung thành yêu mến , cộng thêm lối đánh quỷ quyệt đối phương gọi là “dụng binh như thần”, cục diện thắng lợi ngày càng rõ rệt.
Lương quốc từng mưu tính dựa địa thế và thủy lợi để làm suy yếu nước Ung, nhưng từng ngừng việc tu sửa thủy lợi, đào hồ tích nước, thủ sẵn mọi tình huống — mùa hạn thì dẫn nước tưới đồng, mùa mưa thì trữ lũ, khiến Lương quốc chẳng thu mấy phần lợi.
Bị bức đến đường cùng, Lương vương cúi đầu cầu viện Thi quốc bên cạnh.
Đám chư hầu cũ như bọn họ, quan hệ thông gia rối rắm, lợi ích chồng chéo, đó là thứ mà chúng — một đám “thảo dân thổ phỉ man di” — .
Hai nước liên thủ tấn công, nước Ung đã kiệt sức rã rời, tất yếu thất bại.
Khói lửa nơi tiền tuyến, hai bên giáp mặt, Hoà Thuận đích thân dẫn quân, trận tiền, ha hả: “Đầu hàng , thằng trọc lóc! Giao con công chúa xinh của mày cho bọn tao chơi một trận đã đời, ông mày sẽ cho mày thây!”
Lý Nhị Ngưu tức đến mặt đỏ bừng, trừng mắt giận dữ, tay siết chặt đại đao, cào lằn đất mặt.
Khi còn nhỏ đói, thân thể gầy yếu, dù ngày ngày luyện võ cũng chỉ đủ tự vệ, tự nhiên thể trận chém giết, lúc thành lầu, ánh mắt hờ hững xuống chiến trường phía , chút dao động, chút giận dữ.
Chỉ nhàn nhạt một câu: “Phóng tên.”
Căn bản thèm để ý đến viện binh Thi quốc.
Lý Nhị Ngưu sớm đã chờ đến đỏ mắt, lệnh liền dẫn binh xông lên, mũi tên từ thành bắn xuống còn nhanh hơn bước chân quân lính, tập trung nhắm một Hoà Thuận, mưa tên dày đặc, bao phủ đầu .
Hoà Thuận kinh hãi tháo chạy, chui đội quân, hiểu vì cục diện rõ ràng như thế mà chịu đầu hàng.
Hắn biết – “tiểu công chúa” – vị trí thế nào trong lòng quân dân nước Ung, vô ý chọc giận cả một quốc gia, khiến sĩ khí bùng cháy, tinh thần dân quân càng thêm phấn chấn.
Tướng lĩnh Lương quốc thì co đầu rụt cổ, quân đội liên tục thất bại, Hoà Thuận cố thủ chờ viện binh Thi quốc, nhưng chờ mãi chỉ nhận một hung tin — quân lương của đã thiêu hủy.
Một năm , ở bên giường bệnh của nữ tử , với nàng: “Ngươi thất bại, nhưng . Ta thể cùng ngươi báo thù.”
Ta sâu mắt nàng: “Ngươi … gia nhập cùng ?”
“Muốn!” — Nàng đáp, rắn rỏi như tiếng sấm.
Lúc mới hỏi tên họ nàng.
Tên là Trương Kiều Kiều, dáng cao lớn lực lưỡng, da ngăm đen, mặt mày rộng rãi, trời sinh thần lực, là một mầm .
khác với Chu Linh, Trương Kiều Kiều chỉ sức chứ võ, ném nàng doanh trại, để nàng tự rèn luyện chiến trường.
Nàng khiến thất vọng. Hai năm qua lăn lộn trong máu lửa, học đủ loại kỹ năng, nay đã là một phó tướng khét tiếng, oai phong như sát thần.
Ta phái nàng dẫn quân vòng phía , cắt đứt đường lương thảo của quân Lương.
Hoà Thuận hoảng loạn. Một khi đã sợ, thì tự nhiên đội hình rối loạn. Trong lúc chạy, tránh tên kịp, một mũi cắm thẳng ngực, ngã ngựa mà chết.
Trong chiến trường, bắn thành cái rổ.
Đó là cái giá trả cho kẻ dám miệng lưỡi phóng túng.
31
Binh lính Lương quốc thua chạy như sụp đổ núi lớn, cho đến khi quân một đường đánh thẳng tận đô thành Lương quốc, bọn họ vẫn chẳng thấy bóng dáng viện binh Thi quốc. Lương vương lúc lâm tử, tràn đầy cam lòng, hỏi rằng: “Vì ? Rốt cuộc là vì ?”
Ta ngắm tòa cung điện lộng lẫy sơn son thếp vàng, từ ái giải thích cho vài lời: “Bởi vì, Thi quốc thân còn khó giữ, nước Sái đã đánh tận vương đô của họ .”
Viễn giao cận công, chia để phá.
Nước Sái cách nước Ung một dãy núi, Thi quốc và Lương quốc giáp công bao năm, từ lâu đã diệt trừ hai nước , nhưng chỉ đánh một, chống nổi hai.
Ta phái sứ giả mật đàm với nước Sái: đánh Lương quốc, đợi Thi quốc xuất binh rời khỏi đô thành, khi Thi quốc binh lực trống rỗng, nước Sái liền bỏ qua thời cơ, tập kích thành.
Một đánh một nước.
Lương vương sợ chết, cầu tha mạng, hứa sẽ quy thuận, thề dòm ngó đất Ung nữa. Ta ánh mắt kinh ngạc của , từ tốn : “Ngươi mơ chiếm đất nước , chẳng lẽ… bờ cõi của các ngươi?”
Ta hạng chỉ biết giữ thành. Ngay từ đầu, cuộc chiến để tự vệ, nuốt trọn địa bàn Lương quốc.
Xưa nay nước lớn nào, mà chỉ nắm một nửa dòng mẹ. Một triều đại hưng thịnh, thể chỉ dựa mưu kế xoay chuyển càn khôn, cái cốt lõi nhất, tận cùng nhất — chính là tài nguyên.
Núi sông ruộng đồng để cày cấy đánh cá, đồi cao hiểm trở để thủ thành công kích, nước, đất, gỗ, dân số, khoáng sản, vị trí… đều là cội rễ quốc vận.
Giữ một nước chư hầu ở thượng lưu dựng đập phá rối thì , nước Ung độc chiếm sông Kỳ.
Chính tay giết chết Lương vương, vội ăn mừng, lập tức lệnh cho quân đầu đề phòng nước Sái, sợ rằng chúng khi nuốt Thi quốc chẳng thấy đủ, mưu toan xâm lược nước .
Ít lâu , sứ giả nước Sái đến mời cùng Lý Nhị Ngưu, là tạ ơn.
Ta một lên xe ngựa đến biên giới, tướng quân bên ha hả, lấy một hộp nhỏ, đó lệnh cho đại quân vây chặt bốn phía.
Đại nguyên soái nước Sái đắc ý vô cùng: “Điện hạ, vật quen mắt ?”
“Không ngờ ? Bản tướng đoạt binh phù của quân ngươi . Không ai cứu ngươi , quân lệnh điều nổi, chi bằng ngoan ngoãn khuất phục.”
Tòa phủ Thành chủ ở Vệ thành đã tháo gần sạch, cái hộp gỗ trầm quý giá giấu trong nơi bí mật nhất, bọn chúng sai nội gián trà trộn , đinh ninh rằng đây là binh phù, liền trộm .
Không binh phù, điều động quân, chúng mưu bắt , đó thừa thắng tiến công.
Quả thật tính toán tinh vi.
Ta cúi đầu trầm ngâm chốc lát, rút đao chém thẳng đầu tên hầu cạnh bên, máu tươi phun đầy đất.
Mắt chớp.
Chính là kẻ nội gián đó.
Chết một tên , bởi thứ đánh đổi là một “binh phù” — đáng giá hơn. Hắn chém hộp mặt , nụ liền đông cứng.
Sắc mặt lạnh như sương, khẽ lệnh: “Giết.”
Từ mé rừng ào quân Ung mai phục từ , bao vây ngược bọn chúng, đánh đến tan tác.
Tướng quân nước Sái trọng thương ngã xuống, thoi thóp, cuối cùng mới : “Ung quốc… từng binh phù.”
“Quân , chỉ nhận lệnh từ .”
Chiếc hộp trầm quý nát bấy bên cạnh rơi đầy những mảnh vụn — Khăn bọc trẻ con của đã khuất, trâm gỗ của tỷ tỷ mất sớm, mảnh vải dính máu của mẹ vong mệnh…
Còn di vật của những tướng sĩ từng thân quen, đã ngã xuống giữa đường.
Mỗi mất , liền giữ một món đồ, cất trong chiếc hộp quý giá nhất, lâu dần, đã chất đầy.
Trương Kiều Kiều lặng lẽ nhặt lên giúp , đột ngột dừng , chằm chằm: “Điện hạ, vẫn thường chửi khác trung thành ngu , nhưng nếu là … nguyện chết vì .”
Ta thu hết lòng, nhẹ giọng: “Ta mong mọi đều sống .”
Thế nhưng, loạn thế hiểm nguy, mạng mong manh như tơ nhện, nếu một ngày nào đó chết giữa đường cũng chẳng chuyện lạ.
Ta đỗi bình thản, dặn Trương Kiều Kiều: “Nếu ngày chết, nếu điều kiện, hãy thiêu , giữ một đoạn xương, để chung chiếc hộp , tùy tiện chôn ở nơi nào cũng .”
Trương Kiều Kiều phì vội mắng: “Phi! Điện hạ tất sẽ trường mệnh bách tuế!”