Tôi Không Còn Thích Cậu Chủ Nữa! - Chương 2
7
Không biết là ảo giác , cảm thấy Giang Triệt đang quyến rũ ?
Không đúng, chợt bừng tỉnh.
Giang Triệt đang thử , xem còn cảm giác với .
Không hổ danh là thiếu gia nhà hào môn, tâm cơ quá sâu.
Vì để thử mà ngần ngại dùng mỹ nam kế, suýt chút nữa đã lọt bẫy.
Tôi vội vàng đẩy , dậy, mặt nghiêm túc, giọng đầy chính khí:
“Thiếu gia cần thử nữa.”
“Tôi đã còn cảm giác gì với . Người thích bây giờ là Trần Lạc.”
“Tô An An, em cứ nhắc đến Trần Lạc để chọc tức ?”
Giang Triệt ấm ức đỏ hoe mắt:
“Đồ phụ bạc.”
“Em theo đuổi bao nhiêu năm, buông là buông, cố thêm một chút?”
Vẫn còn diễn?
Tôi đã trọng sinh , còn cố cái quỷ gì nữa?
Muốn dụ bẫy giết thêm lần nữa ? Không đời nào.
“Thiếu gia khỏi nhiều,” cầm lấy chăn đắp cho , “thiếu gia bệnh thì nên mặc thêm , muộn , còn học, nghỉ ngơi sớm .”
Tôi rời khỏi phòng, Giang Triệt lập tức gọi điện cho thám tử tư:
“Theo dõi Trần Lạc, chụp ảnh cùng những cô gái khác gửi cho .”
Giang Triệt khẽ lạnh, ngón tay thon dài xoay xoay chiếc điện thoại:
“Thích Trần Lạc đúng ? Đợi đến khi em rõ bộ mặt thật của , em sẽ tự động về bên thôi.”
8
Hôm , Giang Triệt chẳng hiểu bảo đưa xem một vở kịch .
Tôi chẳng .
“Thiếu gia, dạo thật phiền, thể tránh xa một chút ?”
Không biết chuyện gì, Giang Triệt – nay vốn ít , nay giống như thùng thuốc súng dễ nổ – vô cùng dễ nổi giận:
“Tô An An, em ghét đến ?”
Tôi đáp với giọng điệu châm chọc:
“Không dám , là thiếu gia, là con gái của giúp việc nhà , dám ghét chứ.”
Vừa dứt lời, biết dây thần kinh nào chập mạch, liền lệnh cho chuyển đồ của và mẹ từ phòng giúp việc sang phòng ngủ lớn.
Trước đây làm gì phòng riêng, và mẹ chen chúc sống trong căn hầm nhỏ tối tăm, giờ thì mỗi một phòng ngủ rộng rãi, sang trọng.
Tôi xoa cằm trầm tư.
Chắc chắn Giang Triệt đang giở chiêu trò gì, thử xem còn mơ mộng làm nữ chủ nhân .
Tên , thật hiểm độc.
Chữ “ ở” còn kịp thốt .
Giang Triệt đã sang với mẹ :
“Dì Giang, mấy năm nay dì vất vả chăm sóc cháu . Cháu hài lòng với năng lực làm việc của dì, cháu đã với ba mẹ cháu , từ hôm nay sẽ tăng gấp 5 lần lương cho dì, và đổi cho dì với An An chỗ ở thoải mái hơn.”
Mẹ vui mừng khôn xiết.
“Con gái, thấy , làm việc chăm chỉ thì vận may tự nhiên sẽ đến.”
Mẹ cho rằng tất cả những điều là phần thưởng xứng đáng cho sự siêng năng của bà.
Chỉ biết, trong nguyên tác, mẹ bao giờ tăng lương đổi phòng.
Thấy mẹ vui như thế, cũng đành lòng lời làm mất hứng.
Huống hồ, bất kể Giang Triệt đang chơi chiêu gì, thì việc tăng lương là thật.
Kiếm nhiều tiền hơn, chúng thể dọn ngoài sớm hơn.
Giang Triệt khoác tay mẹ , giọng dịu dàng đến mức nịnh nọt.
“Ba mẹ cháu đều ở nước ngoài, từ nhỏ đến lớn là dì chăm sóc cháu, cháu sớm đã coi dì như thân ruột thịt.”
Mẹ nịnh đến mức lâng lâng, khép miệng:
“Thiếu gia, đó là việc nên làm thôi.”
“Dì Giang, gọi cháu là A Triệt , gọi thiếu gia khách sáo quá, ảnh hưởng đến tình cảm thân thiết của chúng .”
“Dì Giang, giờ cháu ngoài,” Giang Triệt bất ngờ sang , “cho An An cùng cháu, dì ý kiến gì chứ?”
Quá thâm hiểm, biết rõ với , nên bày bao nhiêu lớp như , hóa chỉ để mẹ gật đầu.
“Đương nhiên ,” mẹ dặn dò , “An An, nhất định chăm sóc thiếu gia cho .”
Giang Triệt mỉm , đuôi mắt cong cong:
“Dì Giang, đã , gọi là A Triệt mà.”
“Được , A Triệt.”
Trong lúc hai vui vẻ, mẹ đã đẩy ngoài, Giang Triệt nhanh tay mở cửa ghế phụ, kéo trong xe.
Vừa xe, khóe môi liền cong lên nụ như thể đạt mục đích.
Tôi hỏi: “Anh đưa ?”
Vừa dứt lời, bất ngờ nghiêng sát gần , theo phản xạ ngửa .
Không ngờ càng sát gần hơn, gần đến mức má sượt qua mũi , nín thở, dám nhúc nhích, sợ chỉ cần động đậy là chạm môi mất.
Thấy căng thẳng siết chặt vạt váy, khẽ bật , kéo dây an giúp cài , trêu chọc:
“Giúp em cài dây an thôi, mà căng thẳng thế, chẳng lẽ đang thẹn thùng?”
Tôi mà thẹn thùng cái gì chứ, sợ cẩn thận chạm , để hiểu lầm là còn nuôi ảo tưởng với !
mà…
Tôi hỏi: “Anh giúp cài dây an , còn đỏ mặt làm gì?”
“Có ?” Anh ho khan mấy tiếng, lúng túng nắm chặt vô lăng, mặt đỏ đến mức như sắp chảy máu.
Tôi tưởng vẫn khỏi bệnh, bèn :
“Nếu thấy khỏe, đưa đến bệnh viện.”
Anh bật điều hòa trong xe:
“Trời nóng thôi.”
Đầu xuân còn lạnh đến mức mặc áo khoác, mà còn kêu nóng, xem bệnh thật .
Cũng chẳng biết đưa , cho đến khi xe dừng bên cạnh một khu ổ chuột bẩn thỉu giữa thành phố, mới tắt máy.
Không xa phía , trong khu thành cũ, một cô gái dịu dàng yên tĩnh đang khoác tay một trai cao ráo sáng sủa, ánh sáng loang lổ chiếu xuống con đường đá cũ kỹ của khu phố cổ.
Cô gái và trai tươi trò chuyện, đùa giỡn cùng , trông chẳng khác gì nam nữ chính trong một bộ phim thanh xuân rực rỡ.
“Thấy ? Trần Lạc bạn gái .”
9
Tôi thèm để ý đến Giang Triệt.
Anh vẫn tự lảm nhảm.
Ánh mắt dừng cô gái .
“Cô gái đó tên là Tô Mặc, là thanh mai trúc mã của Trần Lạc, quen em rõ ràng là đang đùa giỡn tình cảm em. Hắn là một tên sở khanh, An An, em rõ bộ mặt thật của ?”
Nhìn cô gái , nước mắt lập tức vỡ òa.
Nỗi buồn trào dâng mãnh liệt đến mức nước mắt cách nào kiểm soát nổi.
Cô là em gái cùng cha khác mẹ của .
Mẹ của Tô Mặc mất sớm, ba chê cô là con gái, cũng giống như năm xưa vứt bỏ và mẹ, ông cũng vứt bỏ cô . May mà mẹ cô để một căn nhà, nên cô đưa cô nhi viện.
Kiếp , khi chết thảm, trần truồng giữa đường, chính cô là khoác áo cho , giúp nhặt xác.
Mẹ vì mà liên lụy, nhà họ Giang sa thải. Cái chết của khiến bà chịu nổi cú sốc, ngã bệnh dậy nổi, chính cô đã cưu mang và chăm sóc mẹ .
Một cô gái bụng như , mắc bệnh nhiễm trùng máu và chết khi mới hai mươi tuổi.
Thực bệnh nhiễm trùng máu thể chữa , chỉ cần phát hiện sớm, điều trị sớm là . kiếp , vì mua phần mộ cho và chăm lo cho mẹ , cô nợ nần chồng chất, chỉ thể cật lực làm kiếm tiền.
Đến lúc phát hiện bệnh thì đã là giai đoạn cuối.
Tôi siết chặt lòng bàn tay, tranh thủ khi còn kịp, kiếm tiền, mời bác sĩ giỏi nhất chữa trị cho cô .
Ban đầu chỉ sống sót, nhưng khi thấy Tô Mặc, suy nghĩ của đã thay đổi .
Giang Triệt tưởng vì Trần Lạc mà đau lòng đến phát .
Anh ôm lấy , nhẹ nhàng vỗ lưng an ủi:
“Đừng nữa, vì loại như đáng .”
“Chân trời góc bể thiếu cỏ thơm, cỏ thì tìm hoa cũng .”
“Hay là thử ?”
Tôi tâm ý nghĩ cách kiếm tiền cứu Tô Mặc, căn bản Giang Triệt đang lải nhải cái gì.
Tôi nhớ kiếp , trong nguyên tác, cũng chính là ngày hôm nay.
Tại nhà đấu giá Hằng Đại, một món ngọc cổ thời Hán trị giá hàng chục triệu giấu trong một chiếc bình giả xí, cuối cùng nữ chính Lâm Sương mua chỉ với hơn 10 ngàn tệ.
Tôi lập tức lau khô nước mắt, với Giang Triệt:
“Mau đưa về nhà họ Giang.”
Về đến nhà, cầm 30 ngàn tệ tiền tiết kiệm suốt bao năm, vội vội vàng vàng lao đến nhà đấu giá Hằng Đại.
Thấy , Lâm Sương ngạc nhiên:
“Cô đến đây làm gì?”
10
“Cô đến , chẳng lẽ thì ?”
Tôi điềm nhiên xuống, chờ phiên đấu giá bắt đầu.
Tác giả đúng là mẹ ruột của nữ chính, hơn 10 ngàn tệ đổi lấy hàng chục triệu, cơ hội và hào quang cứ liên tục rơi trúng cô .
Rất nhanh, chiếc bình giả chứa ngọc cổ thời Hán mang lên.
Món khởi điểm đấu giá là 10 ngàn tệ, trong nguyên tác, mọi đều khinh thường, chỉ mỗi Lâm Sương giá.
Quả nhiên, Lâm Sương giá 12 ngàn.
Trong hội trường, mọi nhạo:
“ là con nhóc, phát biết hàng giả, cái ngoài chợ 10 tệ còn chẳng ai mua, mà nó cũng dám đấu.”
“Đồ ngốc.”
Tôi giơ bảng: “Tôi giá 20 ngàn.”
“Lại thêm một đứa ngốc nữa.”
“Nhìn con nhóc cũng chẳng giống nhà giàu gì, chắc là dốc hết sạch gia sản học nhặt đồ quý đây mà. Còn trẻ mà chẳng lo học hành, tưởng nhặt báu vật dễ lắm ?”
Lâm Sương sang , nhíu mày, vẻ cô ngờ cũng tham gia tranh món .
Cô tiếp tục giơ bảng.
Trước khi giá, cô còn cố ý liếc một cái đầy khiêu khích, giọng kéo dài châm chọc:
“Tôi giá 25 ngàn.”
Nghe như mắng là “hai trăm rưởi”.
Lâm Sương dù cũng là nữ chính, cơ hội đều là thiên mệnh ban cho, vẻ chỉ cần tiếp tục giá, cô sẽ ngừng nâng giá theo.
Mà chỉ 30 ngàn tệ, còn đường lui để tiếp tục tranh giá với cô .
Đang đắn đo, trong đầu vang lên một giọng trống rỗng và đậm chất định mệnh:
“Vạn sự đều là mệnh.”
Tôi đã trọng sinh , còn tin cái quỷ mệnh đó làm gì?
Tôi sống là để đổi mệnh, chứ để thuận theo cái số phận khốn kiếp .
Tôi giơ bảng lên:
“Tôi giá 30 ngàn.”