Tử Yến - Chương 7
18
“Bà chủ, đang nhớ ai mà mộng mị thế? Món ăn còn xong ?”
Người nọ xong sang bạn đồng hành đùa giỡn vài câu tục tĩu.
Ta bừng tỉnh, liền hô lớn nhà bếp. Sau đó sang mỉa mai:
“Không thấy đang bận ? Gấp gì thế? Hay là ngươi sắp đầu thai ?”
Nghe , sắc mặt kẻ đó lập tức thay đổi, đang định mắng , nhưng thấy con chó to kế bên chân —Bát Vạn—liền nghẹn họng.
Có khuyên đừng để bụng, lần đừng đến nữa là .
Ta hừ lạnh một tiếng. Trong lòng thầm nghĩ: đến cũng chẳng , vốn dĩ quán trọ chẳng định buôn bán với khách .
Ba năm , Kỷ Liên nhét tay một túi lớn vàng lá, đưa đến nơi rừng thiêng nước độc, sát biên giới hai nước.
Khi tỉnh , mẫu thân đang bên bàn ăn, ăn ngon lành, chân là Bát Vạn đang ngừng lạy lục.
Thấy mở mắt, Châu Châu liền mừng rỡ, lấy giấy tờ đất và nhà trọ từ quầy.
Ta sững sờ, gì, chỉ lặng lẽ nhận lấy.
Bởi ngoài chuyện đó … cũng chẳng biết còn thể giúp gì cho Kỷ Liên nữa.
Chớp mắt đã hơn nửa năm trôi qua, chim nhạn còn bay qua biên giới.
Tin Tiêu Lam thất thế, mãi hai tháng mới biết.
Một vị khách ngang qua kinh thành đường sang Xiêm buôn hương liệu, ngửi thấy mùi máu tanh nồng nặc, ngóng khắp nơi mới biết Thái úy ép cung thất bại, tướng quân Tiêu Kỵ chém ngay điện.
Đi ngang bảng cáo thị, y cố tình liếc qua, quả nhiên nhiều thăng quan tiến chức bất thường.
Khi đang quầy tính sổ, đã lập tức chạy :
“Vậy còn Đông Xưởng? Bảng vàng nhắc tới Cửu Thiên Tuế ?”
Người khịt mũi:
“Cái gì mà Cửu Thiên Tuế? Một tên hoạn quan thì làm nên trò trống gì?”
Ta sững sờ.
Phải , ai sẽ còn nhớ tới công lao của một kẻ thái giám chứ.
Ta thu ánh mắt, lặng nơi quầy sổ cả một ngày, ngay cả sổ sách cũng quên tính.
Thấm thoắt qua một năm, phái Hàn Lâm ngày càng hô hào mạnh mẽ cho phong trào “trừ thái giám”, ai giật dây, cũng chẳng cần đoán cũng biết.
Đế vương chi thuật, cốt ở cân bằng quyền lực. Sau khi trừ Thái chính vương, kế tiếp chính là Đốc công Đông Xưởng – kẻ đang nắm giữ quyền khuynh triều dã.
Kỳ thực, ngay từ lúc rời khỏi hoàng thành, đã biết: Kỷ Liên từng ý định sống tiếp.
Hắn là thanh đao trong tay hoàng đế, dùng để thanh trừng dị đảng, thân vấy bẩn những điều thể lộ ánh sáng, chỉ riêng tấm lòng là trong sạch – trong sạch đến mức thể nhẫn nhịn những sỉ nhục, nghi ngờ trắng trợn.
Chỉ một câu ân tình, khắc ghi cả đời, báo đáp cũng cả một đời.
Thật là một kẻ si ngốc.
Năm Hy Hòa thứ mười hai – cũng là năm thứ ba làm bà chủ quán trọ, Đông Xưởng bãi bỏ, Đốc công Kỷ Liên từ đó rõ tung tích.
Gọi là mất tích, nhưng chân tướng , lòng cũng đoán bảy tám phần.
Hôm , đang kiểm rượu trong kho, thì nhận thư từ Biện Lương, gửi đề tên: Diệp Liên.
“A Linh, mau đây!”
Ta đang bóc thư, thì mẫu thân cao giọng gọi, giục gặp lão đồ tể họ Lý ở trấn Thập Lý.
Lần sơn tặc kéo đến cướp trọ, dọa bà sợ mất mật, cứ lóc đòi rằng trong nhà một nam nhân trấn trạch mới .
Không cần suy nghĩ, từ chối ngay. bữa tối, bà vẫn lẽo đẽo theo khuyên nhủ:
“Con ơi, mẹ biết trong lòng con , nhưng cái thời thế dọa chết , con cũng thấy rõ còn gì.”
Bà , thôi, nhẹ giọng: “Người con gặp… chắc là về nữa .”
Trong đầu chợt hiện lên những lời Kỷ Liên từng , bảo: “Lý Phục Linh, nàng làm yêu quái thì thật là uổng phí.”
Phải , là yêu quái, thể treo cổ một cành cây mãi ?
Vậy mà hiểu , khi mẹ thế, nước mắt tuôn rơi ngớt.
Mẫu thân xưa nay giỏi an ủi , chỉ biết vỗ nhẹ vai , lặng lẽ lui .
Từng giọt lệ trong veo nhỏ xuống trang giấy, khiến nét bút cuối thư nhòe mờ.
Ta dùng tay áo lau mãi, mà vẫn làm khô vệt nước . Cuối cùng đành đặt thư xuống, mở cửa sổ ngoài.
Ngoài trời gió thu se lạnh, thổi tan vầng mây ráng đỏ cuối trời.
Rơi tay trẻ thơ thì thành quả cam ngọt dịu, mắt bà lão thì hóa sắc nâu như đôi đồng tử đã phai màu thời gian.
Sinh tử giao thoa, nhân quả luân hồi, xưa nay vẫn thế.
Dưới lầu tiếng gọi:
“Bà chủ! Cho một bình rượu ngon, thêm hai lạng thịt bò!”
Ta thở dài một , buông phong thư, hướng xuống đáp: “Có ngay!”
Cửa khép , gió thu theo khe cửa lùa , thổi bay trang giấy bàn.
Trên , bằng nét tiểu khải mềm mại, chỉ vỏn vẹn một câu:
“Lý Phục Linh, nếu kiếp , sẽ đến gặp nàng, nguyên vẹn như thuở ban đầu.”
— Chính văn kết thúc —
Phiên ngoại 1
Ta vốn chẳng còn rơi lệ vì Kỷ Liên nữa, nhưng nợ y một việc cùng, buộc lòng tất.
Nhân tiết tháng Ba, xuân về hoa nở, giang thủy tan băng, mang theo mấy chiếc màn thầu, một bước lên chiếc thuyền khách trở Giang Tả.
Phải rằng, vận mệnh của so với Diệp Chiêu quả thực hơn nhiều lắm, thuyền hơn nửa tháng mà chẳng gặp tai ương gì, trái còn gặp ít hảo nhân – đến nỗi tưởng rơi một nhóm chuyên lừa gạt khác bằng lòng .
Lên bờ, thẳng đường tới Đông Xưởng. Nào ngờ nơi đã biến dạng , chẳng còn vật gì xưa cũ còn thể dùng làm kỷ niệm.
Hết cách, đành ghé tiệm hàng mã, mua ít giấy tiền vàng bạc, y phục giấy, miễn cưỡng dựng cho Kỷ Liên một ngôi mộ y quan hư.
Tổ huấn Đại Hạ dạy: “Người chết như đèn tắt, nhập thổ mới yên, nếu , linh hồn chẳng thể siêu sinh, đời chẳng thể làm lương thiện.”
Nếu Kỷ Liên đã nguyện “kiếp đến gặp , nguyên vẹn một thân”, thì , dù thế nào cũng giúp y một tay.
Ta nơi núi non thanh tú, Cang Diễm sơn, cúi đắp nắm đất cuối cùng cho gò mộ nhỏ , thì thầm: “Như , cũng coi như lá rụng về cội đấy thôi.”
Gió xuân lành lạnh lướt qua tai, tựa như trời xanh ngầm cho một lời hồi đáp.
Xong việc, vòng đường đến phủ họ Diệp.
Khi còn ở trong mê vụ, lắm chuyện mù mờ chẳng tỏ. Mà mấy năm nay trú quán nhỏ, lòng ngược sáng tỏ hơn nhiều.
Diệp phu nhân chỉ mặt mắng : “Ngươi còn đến làm gì?! Làm hại con đủ thảm ?!”
Ta buông chân nơi ghế thái sư, tiện tay nhón một quả sấu ngâm bỏ miệng.
Chậc, nơi biên ải dễ gì ăn cái vị sấu chính tông thế .
Uống ngụm trà, thản nhiên mở lời: “Phu nhân đang đứa con nào? Diệp Chiêu Diệp Luyến?”
Nghe , mặt mày phu nhân đại biến, ánh mắt kinh ngạc hoảng hốt, thanh âm cũng vỡ vụn: “Ngươi… làm biết Diệp Luyến?!”
Thấy nàng thất thố, khẽ . Tâm đã rõ ràng.
Khó trách Kỷ Liên hận nhà họ Diệp đến thế.
Khó trách y giống Diệp Chiêu như đúc.
Khó trách… Diệp Chiêu chẳng nhớ từng cứu .
Kỷ Liên từng ám chỉ ít lần, nhưng thành kiến che mờ, từng hiểu thấu hàm ý trong lời y.
Phu nhân chồm tới, nắm chặt lấy vai , trong mắt vốn sắc bén nay đầy nước mắt: “Ngươi đã gặp Luyến nhi ? Con hiện ở ?”
Ta lạnh lùng yên, đáp mà hỏi ngược: “Diệp phủ vốn hai công tử, năm xưa vì bỏ rơi một ?”
Phu nhân phịch xuống đất, như lạc hồi ức xa xăm, hai mắt đờ đẫn vô thần.
“Trước lúc sinh, khổ vô đại sư từng bói một quẻ, sinh đôi là điềm , thể hại đến song thân. Hơn nữa, song tử hạ phàm, ắt một thịnh một suy. Nếu bỏ một đứa, e là cả hai cũng khó giữ. Giá mà… giá mà năm xưa giữ Luyến nhi, chí ít nhà bốn còn thể đoàn tụ thêm vài năm nữa…”
Cõi đời thật lạ lùng. Có vì một lời ân nghĩa mà nguyện chôn vùi cả đời, kẻ vì một câu bói toán mơ hồ mà nhẫn tâm vứt bỏ cốt nhục thân sinh.
Nàng quỳ gối bò đến, nắm lấy cổ tay mà cầu xin: “Van ngươi, cho biết Luyến nhi đang ở , cầu ngươi…”
Ta mở miệng, nhưng rốt cuộc chẳng nỡ buông lời tàn nhẫn.
“Y theo phụ mẫu lên Bắc Cương , chỉ sợ… chẳng trở về nữa.”
Có lẽ biết đang dối gạt, phu nhân ngơ ngẩn gật đầu: “Vậy là … sống là … sống là …”
Phải , còn sống là .
Phiên ngoại 2
Đường về vẫn chọn đường thủy, nhưng lên thuyền, đã hóa đá.
“Muội tử, trùng hợp quá nhỉ? Lại cùng đường cùng hướng .”
Ta gượng gạo, âm thầm lùi khỏi ba vị hán tử vạm vỡ một bước.
Không vì gì khác, chỉ bởi họ quá mức chăm sóc . Lần đến kỳ, chính là bọn họ chuẩn ấm nước nóng sưởi bụng cho .
Tuy ân cần thật, nhưng nhiều khi khiến sởn tóc gáy.
Chỉ đến đêm hôm , khi say sóng đến nỗi chẳng phân đông tây, mới thật sự cảm thấy gì đó bất thường.
Ba vị đại ca hợp sức khiêng về phòng, đã nôn mửa đến trời đất đảo điên, đầu óc mê man chẳng còn phương hướng.
Giữa cơn mê, một bàn tay mát lạnh áp lên trán , nhẹ nhàng vén mái tóc ướt tai, động tác thuần thục quen thuộc.
“Là ai?” – yếu ớt hỏi.
Một tiếng thở dài khẽ vang nơi đỉnh đầu.
Chẳng mấy chốc, hương lan thoang thoảng ùa đến – nhè nhẹ, dịu dàng, hề khiến chán ghét.
Cùng hương thơm là làn khí lạnh, từ nơi hốc mắt lan dần xuống tận khóe môi.
Ta bừng mắt mở .
Sau khi thiến, để át mùi cơ thể, thái giám sẽ dùng hương liệu để che lấp. Nếu nhớ lầm, Kỷ Liên dùng chính là hương lan.
trong phòng tối om, chẳng rõ diện mạo, chỉ thể nắm đại lấy một vạt áo.
Gắng gượng hỏi: “Là ?”
Người đáp, chỉ khẽ kéo chăn đắp kín cho , hồi lâu mới nặng nề buông một câu: “Ngủ .”
Chẳng bao lâu, cơn buồn ngủ kéo đến như thủy triều. Khi tỉnh , tất cả đều tan thành mộng khói.
Ta như điên, tìm khắp thuyền dấu vết của Kỷ Liên.
Ba vị đại ca đang chuyện trò boong, khi hỏi liệu còn ai khác thuyền, liền đầy ẩn ý, miệng thì bảo mộng.
Ta một nơi mạn thuyền thật lâu, bữa trưa cũng chẳng buồn về ăn.
Người yêu tinh vốn tim. nếu , cớ mỗi lần nghĩ đến , nơi đau đến thế?
Rời thuyền, ba vị đại ca theo về quán trọ, đến tay là trả cả năm tiền phòng.
Dù ngạc nhiên, nhưng tiền đến tay, chẳng ai ngu mà từ chối.
Chỉ là từ dạo , mỗi đêm thường ngửi thấy mùi hương lan mơ hồ quanh quẩn.
Gọi Hồng Châu đến ngửi thử, nàng bảo thấy gì cả.
“Lẽ nào thật sự đang mộng?”